Những Câu Chuyện Sưởi Ấm Tâm Hồn - Ký Ức Của Con Vện – Fabico - Hệ Thống Nhà Sách Online

Những Câu Chuyện Sưởi Ấm Tâm Hồn - Ký Ức Của Con Vện

Barcode: 8935244896381

70,000₫
Ưu Đãi Dành Riêng Cho Khách Hàng Đặt Online:
  • Tư Vấn Miễn Phí 24/7 (Kể Cả Dịp Lễ, Tết).
  • Ship COD Toàn Quốc
  • Giao Hàng Hỏa Tốc Bán Kính 5KM
  • Đổi Trả Sản Phẩm trong 7 Ngày
  • Hotline: 0854 490 099.
SẢN PHẨM CAO CẤP
Sản phẩm vừa xem

Những Câu Chuyện Sưởi Ấm Tâm Hồn - Ký Ức Của Con Vện

Thông tin sản phẩm

Mã hàng8935244896381
Độ Tuổi6+
Tên Nhà Cung CấpNhà Xuất Bản Kim Đồng
Tác giảTrần Tiêu
NXBKim Đồng
Năm XB2023
Ngôn NgữTiếng Việt
Trọng lượng (gr)130
Kích Thước Bao Bì20.5 x 16.5 x 0.5 cm
Số trang112
Hình thứcBìa Mềm
 

 

Những Câu Chuyện Sưởi Ấm Tâm Hồn - Ký Ức Của Con Vện

Chỉ vì quan niệm “mê tín” mà ngay từ nhỏ chú chó Vện đã phải chịu một số phận khổ cực. Nhưng chú vô cùng khôn ngoan và đẹp đẽ. Cho dù được yêu thương hay không, chú vẫn luôn trung thành và bảo vệ chủ hết mực.

Vện hồi tưởng về cuộc đời mình, khi bị đem bán, lúc bị đổ oan, những lần dũng cảm chiến đấu bảo vệ chủ, tháng ngày lang thang đói khát, hay những khoảnh khắc được yêu thương… với một sự mộc mạc mà hóm hỉnh, sâu sắc…

Đây chính là “tình cảm nhớ thương con Vện già đã sống như thân thích trong gia đình, nay ra đi phải bỏ lại ở quê nhà” của nhà văn Trần Tiêu, như nghệ sĩ nhân dân Trần Bảng, con trai ông từng kể

---

Nhà văn TRẦN TIÊU (1900 - 1954)

Sinh tại xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng (khi đó thuộc Hải Dương).

Ban đầu Trần Tiêu không có ý định viết văn, nhưng được sự khuyến khích của người anh ruột là nhà văn Khái Hưng, ông đã bước vào nghề văn khi 36 tuổi và là “cộng tác viên thân tín” của nhóm Tự Lực văn đoàn.

Trần Tiêu chuyên viết truyện hiện thực về đề tài nông thôn. Được biết đến nhiều nhất qua tiểu thuyết Con trâu, đăng trên báo Ngày nay từ năm 1938, sau đó Nhà xuất bản Đời nay in thành sách năm 1940.

Kí ức của con Vện là một sáng tác xuất sắc của Trần Tiêu nhưng số phận hẩm hiu. In lại tác phẩm này, chúng tôi hi vọng giúp bạn đọc tìm lại một món đồ cổ quý giá bị bỏ quên…

Bình luận
/*